Kháng sinh nào chuyên trị chủng khuẩn Vibrio spp trên tôm?
Bệnh hoại tử gan tụy, phân trắng, mòn phụ bộ,… là những bệnh phổ biến trên tôm khiến rất nhiều bà con chăn nuôi tôm lo ngại. Nguyên nhân hình thành bệnh chính là do vi khuẩn Vibrio spp. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm giải pháp trị chủng khuẩn Vibrio spp trên tôm, giúp đàn tôm khỏe mạnh vượt qua bệnh tật để cho năng suất cao nhất. Bà con đón đọc nhé!
Chủng vi khuẩn Vibrio spp – siêu gây gại trên tôm
Bệnh do virus vẫn là một thách thức lớn đối với những người chăn nuôi thủy sản, nhất là với những hộ chăn nuôi quy mô lớn. Vì thế nên hiện nay ngành công nghiệp nuôi tôm phải thận trọng hơn đối với các bệnh do vi khuẩn gây ra, và một trong các chủng vi khuẩn gây hại phổ biến nhất trên tôm đó chính là vi khuẩn Vibrio spp.
Vibrio được biết đến như một mầm bệnh vi khuẩn trên tôm từ những năm 1990. Hiện nay, các bệnh liên quan đến Vibrio đều ảnh hưởng đến sản xuất và gây thiệt hại lớn cho ngành thủy sản nói chung và ngành tôm nói riêng khiến hộ chăn nuôi nào cũng hết sức lo ngại. Bà con cần tìm cách trị chủng khuẩn Vibrio spp trên tôm càng sớm càng tốt.
Vibrio là một trong những nguyên nhân của nhiễm trùng sơ cấp và thứ cấp trên vật nuôi khiến tôm xuất hiện các bệnh hoại tử gan tụy, phân trắng, mòn phụ bộ… dễ dàng lây lan và chết trên diện rộng gây tổn thất nặng nề cho bà con.
Cần trị chủng khuẩn Vibrio spp trên tôm trong những trường hợp sau
Trong quá trình chăn nuôi, bà con nên thường xuyên quan sát ao nuôi của mình để xem đàn tôm có những dấu hiệu nào bất thường hay không. Trong trường hợp thấy đàn tôm có những dấu hiệu dưới đây thì bà con nên ngay lập tức tìm cách trị chủng khuẩn Vibrio spp trên tôm.
– Tôm ở trạng thái không bình thường: Nổi lên mặt ao, dạt bờ, kéo đàn bơi lòng vòng.
– Tôm, cua trạng thái hôn mê, lờ đờ, kém ăn hoặc bỏ ăn.
– Tôm có sự biến đổi màu đỏ hay màu xanh. Tôm cua vỏ bị mềm và xuất hiện các vết thương hoại tử, ăn mòn trên vỏ và các phần phụ.
Loại kháng sinh hỗ trợ trị chủng khuẩn Vibrio spp trên tôm được các bác sĩ nhà nông khuyên bà con nên dùng đó chính là kháng sinh CEFOTAXIME. Công dụng trị bệnh của kháng sinh này gồm có:
• Cefotaxime là kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3, có phổ kháng khuẩn rộng.
• Cefotaxime chuyên trị chủng khuẩn Vibrio spp Gây bệnh hoại tử gan tụy, phân trắng, mòn phụ bộ,…phổ biến trên tôm.
• Trị bệnh mù mắt cho cá song có thể dùng kháng sinh kết hợp cho ăn Streptomycin với lượng 25 – 30 mg / kg cá / ngày và tiêm Streptomycin với liều 0,2 mg / kg cá / ngày.
Ngoài đặc trị bệnh cho tôm thì bà con còn có thể tham khảo Cefotaxime để sử dụng cho cá trong trường hợp cá bị mù mắt.
Liên hệ tìm mua kháng sinh hàng chính hãng bà con hãy liên hệ ngay đến Bác sĩ nhà nông, nơi chuyên cung cấp các chế phẩm sinh học hàng chính hãng 100% với mức giá tốt nhất trên thị trường hiện nay.
Bà con hãy gởi thông tin liên hệ và vấn đề mà bạn đang thắc mắc về Bác Sĩ Nhà Nông để được tư vấn và hướng dẫn chọn sản phẩm điều trị phù hợp, an toàn và hiệu quả nhất cho đàn vật nuôi của mình nhé!
Hy vọng với những kiến thức chia sẻ về cách trị chủng khuẩn Vibrio spp trên tôm trên đây bà con đã yên tâm hơn khi chăn nuôi tôm mà không còn phải nơm nớp lo sợ vi khuẩn Vibrio spp gây hại trên đàn vật nuôi của mình. Bà con nên liên hệ đến Bác sĩ nhà nông ngay qua sốt hotline để được hỗ trợ tư vấn và giao hàng tận nơi nhé!